Một gia đình dù là giàu có phát đạt hay suy bại tụt dốc thì đều có nguyên nhân, không gì là tự nhiên, càng không phải do ông trời bạc đãi, mà là do chính người trong dòng tộc đã phạm phải một số sai lầm.
Nhiều người tin rằng tài sản của người đàn ông được đo bằng độ rộng của túi tiền và các mối quan hệ. Song bậc đại trí lỗi lạc này đã phủ nhận điều trên và chỉ ra 7 giá trị thật sự quý hơn tiền tài hay quan hệ.
Cung nữ đã vào Tử Cấm Thành thường không có cơ hội trở lại cuộc sống bình thường, thậm chí không được rời cung nửa bước. Nếu làm trái với quy định, họ sẽ khó thoát tội chém đầu hoặc đầy ra biên ải.
Có rất nhiều dị bản kể về mối tình Càn Long - Hòa Thân, nhưng có một câu chuyện mà nhiều tài liệu ghi lại nhất: Hòa Thân là tiền kiếp của phi tử vì Càn Long mà chết.
Phi tần nhỏ tuổi nhất của Càn Long đế có quan hệ họ hàng với Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu, cả hai cùng xuất thân từ tộc Sa Tế Phú Sát thị thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ.
Ngay cả khi chưa được lên làm Hoàng hậu, mặc dù không có con cái, nhưng Đông Giai thị vẫn có địa vị cực cao trong hậu cung, nắm trong tay quyền lực gần như mẫu nghi thiên hạ.
Trung Quốc ra sức bảo vệ các di tích lịch sử khỏi các dự án phát triển đô thị mới. Nhưng đó không phải là nhiệm vụ đơn giản ở Tây An - thành phố mệnh danh 'thánh địa của những lăng mộ'.
Người Trung Quốc hầu như đều biết đến “Khan sát Vệ Giới”, nhưng ít ai biết rằng câu nói ấy xuất phát từ một trong Tứ đại mỹ nam của Trung Quốc xưa - Vệ Giới.
Hậu thế chiêm ngưỡng dung mạo Từ Hi Thái hậu thời nhà Thanh (Trung Quốc) qua những bức tranh chân dung. Nhưng câu chuyện về người họa sĩ vẽ nên những bức tranh đầu tiên ấy thì ít ai biết đến.
Trung Quốc thời cổ đại có rất nhiều Hoàng đế yêu thích du lịch. Nhiều vị lấy danh nghĩa tuần du khảo sát dân tình nhưng thực chất là hưởng thụ ngắm cảnh.
Nền văn minh Trung Hoa trải dài 5.000 năm lịch sử, để lại vô số giá trị văn hóa và công trình kiến trúc cổ cho đến ngày nay, trong đó nổi tiếng nhất là Tử Cấm Thành (Cố cung) ở Bắc Kinh và Cung điện Potala.