Ngày 11/9/2022 đánh dấu mốc 21 năm ngày xảy ra vụ tấn công khủng bố nhằm vào nước Mỹ làm gần 3000 người thiệt mạng và phá vỡ cảm giác an toàn của nước Mỹ.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Oleg Syromolotov ngày 9/9 nhận định kể từ ngày xảy ra vụ khủng bố 11/9 cách đây 20 năm, mối đe dọa khủng bố đã thay đổi đáng kể, xuất hiện những thách thức mới không thể coi thường được đối với các nước trên thế giới.
17 năm sau giờ phút kinh hoàng của các vụ tấn công khủng bố 11/9 tại Mỹ, khiến gần 3.000 người thiệt mạng, nước Mỹ đã đẩy mạnh cuộc chiến ngăn chặn các hành động khủng bố, song giới phân tích cho rằng chủ nghĩa khủng bố vẫn là mối đe dọa đối với cường quốc số 1 thế giới này.
17 năm sau ngày xảy ra các vụ tấn công khủng bố tại nước Mỹ, cướp đi sinh mạng của gần 3.000 người, sáng 11/9, đông đảo người dân nước này đã tập trung tại nhiều địa điểm để làm lễ tưởng niệm những nạn nhân vô tội.
4 chiếc máy bay Boeing, với sức chứa gần 91.000 lít xăng cho động cơ phản lực của mỗi chiếc, đã bị nhóm khủng bố Al Qaeda khống chế, biến chúng thành những quả bom lửa, chuyển hướng lao thẳng vào những mục tiêu được xem là trung tâm của nước Mỹ.
Với việc để lọt cho 2 kẻ không tặc lên máy bay dẫn đến thảm kịch 11/9, ông Vaughn Allex - cựu nhân viên soát vé hãng hàng không American Airlines đã sống trong nỗi ân hận và ám ảnh suốt nhiều năm qua.
Ngoại trưởng Iran đã phản ứng gay gắt về một tài liệu do Cục tình báo Trung ương Mỹ (CIA) công bố, tuyên bố Tehran hỗ trợ nhóm khủng bố Al-Qaeda tiến hành cuộc tấn công kinh hoàng vào ngày 11/9/2001.
Trước đó, trong ngày 11/9 cách đây 16 năm, các tay khủng bố đã tiến hành khống chế các máy bay và gây ra cuộc tấn công đẫm máu nhất trong lịch sử, khiến gần 3.000 người thiệt mạng.
Kể từ sau các vụ tấn công ngày 11/9/2001, Chính phủ Mỹ đã chi tới 3.600 tỷ USD cho an ninh nội địa, tuy nhiên hiện tại người Mỹ cảm thấy kém an toàn hơn so với thời điểm trước khi xảy ra thảm kịch khủng bố.
Cách đây 15 năm, vụ tấn công bằng máy bay vào trung tâm New York, Mỹ đã khiến 2.977 người thiệt mạng, để lại nỗi đau không gì phai nhòa trong lòng người dân Mỹ nói riêng và người ưa chuộng hòa bình trên toàn thế giới nói chung.
Số lượng người Mỹ thiệt mạng do các hành động khủng bố kể từ vụ 11/9/2001 chỉ chưa đầy 100 người, trong khi đó số người Mỹ thiệt mạng vì các vụ bạo lực súng đạn đã lên tới hàng nghìn.
Năm 1980, Denise Matuza gặp chồng lần đầu tiên ở Trung tâm Thương mại Thế giới (WTC), nơi mà hơn 20 năm sau, cô không thể nào tưởng tượng được người bạn đời của mình lại qua đời tại chính đây trong vụ khủng bố 11/9/2001.