Đại hội khóa I, nhiệm kỳ 2025 - 2030 của Hiệp hội Phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam đã chính thức diễn ra, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa của đất nước trong bối cảnh kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Trong bối cảnh chuyển đổi số đã len lỏi vào mọi ngóc ngách của cuộc sống, công nghệ 4.0 cũng đã mở ra một cánh cửa mới cho nghệ thuật biểu diễn, góp phần tạo nên những không gian nghệ thuật sống động, mang đến những trải nghiệm ấn tượng cho khán giả.
Ngày 11/7, Đại hội khóa I, nhiệm kỳ 2025 - 2030 Hội Phát triển công nghiệp Văn hóa Việt Nam sẽ chính thức diễn ra, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong việc phát triển ngành công nghiệp văn hóa – lĩnh vực được xem là động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và quảng bá hình ảnh quốc gia trong kỷ nguyên số.
Sáng 10/7, với tỷ lệ tán thành rất cao, Nghị quyết quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội (thực hiện khoản 7 Điều 21 Luật Thủ đô) được HĐND thành phố thông qua.
Sau sắp xếp chính quyền địa phương 2 cấp, phường Hoàn Kiếm và phường Cửa Nam trở thành vùng lõi trung tâm của Thủ đô, tập trung mật độ di tích văn hóa cao nhất, đồng thời là biểu tượng của bản sắc đô thị Thăng Long - Hà Nội. Khu phố cổ Hà Nội đang được thành phố tập trung bảo tồn, tôn tạo và khai thác giá trị một cách bền vững.
Du lịch âm nhạc đang dần trở thành một trào lưu mạnh mẽ, hứa hẹn mở ra kỷ nguyên mới cho ngành công nghiệp không khói, lôi cuốn du khách trong và ngoài nước khám phá Việt Nam theo một cách hoàn toàn khác biệt.
Nếu nhìn từ trên cao, trục không gian kéo dài từ Ba Đình - trái tim chính trị của quốc gia, vượt sông Hồng qua cầu Tứ Liên, nối thẳng tới Trung tâm Triển lãm quốc gia và thành Cổ Loa xưa tựa như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá khứ - hiện tại - tương lai, kết nối bản sắc với sáng tạo.
Việc đưa di sản vào các nền tảng công nghệ như trò chơi điện tử (game), thực tế ảo… đang mở ra một hướng tiếp cận mới mẻ và giàu sức sống trong công tác bảo tồn.
Ninh Bình hiện có trên 1.800 di tích lịch sử, văn hóa và danh thắng. Nguồn lực di sản văn hóa đồ sộ và đa dạng này là cơ sở để khai thác, phát huy trong quá trình phát triển công nghiệp văn hóa. Đây cũng là chìa khóa để bảo tồn di sản, thúc đẩy kinh tế sáng tạo và lan tỏa giá trị văn hóa đặc sắc vùng đất Cố đô.
Báo chí giữ vai trò quan trọng trong việc truyền thông, quảng bá và giám sát phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, trong thực tiễn, báo chí Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức khi thực hiện nhiệm vụ này.
Vừa qua, tại Quảng Ninh diễn ra tọa đàm chuyên đề với chủ đề "Công nghiệp văn hóa – Động lực xanh cho không gian hang động", thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp và đại diện các tổ chức văn hóa.
Những năm gần đây, nhiều cơ quan báo chí đã tổ chức các sự kiện, giải thưởng thường niên và xây dựng chuyên mục riêng liên quan đến công nghiệp văn hóa với tần suất thông tin đều đặn, có tính lan tỏa cao.
Là một ngành thuộc công nghiệp văn hóa, nghệ thuật biểu diễn phát triển hiệu quả sẽ đem lại nhiều lợi ích về kinh tế và văn hóa, góp phần khẳng định thương hiệu quốc gia trên bản đồ văn hóa thế giới.